[Dịch] Handbook of Human Resource Management (Amstrong)
Chào mừng bạn đến với caodangnghe5qk5.edu.vn trong bài viết về Hr practices là gì chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.
Như đã than thở trên facebook rằng: dịch thì “lành” hơn viết nên từ nay tôi sẽ tích cực dịch để các bạn vào blog đọc đỡ cảm thấy nhàm chán. Hôm trước, tôi mới được anh bạn Vietpd tặng cho 1 quyển ebook mang tên: Handbook of Human Resource Management (Amstrong). Một quyển sách khá hay về nhân sự. Thực ra tôi cũng không rõ nó có hay không (vì trì độ tiếng anh có hạn) nhưng khi đọc lươt qua mục lục thấy có những thuật ngữ tôi đang quan tâm như: cách thức xây dựng từ điển năng lực, quản trị tri thức, hệ thống đánh giá tối đa …. nên nghĩ là hay.
Cách dịch của tôi đó là: tìm những đoạn hay rồi dịch ra. Hoàn thiện bản dịch thành 1 bài viết ngắn dễ đọc và có lời bình thực tế tôi đã trải qua. Hy vọng các bạn sẽ ủng hộ tôi.
Bài dịch đầu tiên: Hệ thống quản trị nhân sự.
Đây là một sơ đồ nói về hệ thống quản trị nhân sự. Tôi thấy nó thú vị dễ đọc nên quyết định dịch nó ra đầu tiên. Mời các bạn cùng xem:
HUMAN RESOURCE MANAGEMENT – QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Xem thêm:: Có căn là gì và khi nào thì cần mở phủ – Webtretho
HR philosophies – Triết lý nhân sự
HR strategies – Chiến lược nhân sự Policies – Chính sách HR processes – Dự án Nhân sự HR programmes – Chương trình nhân sự HR practices – Hoạt động Nhân sự
Human Capital Management – Quản trị vốn nhân lực
Corporate social responsibility – Công ty có trách nhiệm xã hội
Organization – Tổ chức Design – Thiết kế Development – Phát triển Job/role design – Xây dựng cơ cấu tổ chức
Xem thêm:: Râm ran chuyện sao nữ lén “kim chủ” vung tiền cặp kè với … – Kenh14
Health and safety – An toàn và sức khỏe lao động
HR services – Dịch vụ nhân sự
Employee wellbeing – Phúc lợi cho nhân viên
Resourcing – Nguồn lực Human resource planning – Kế hoạch nhân sự Recruitment & selection – Tuyển mộ và lựa chọn Talent management – Quản trị tài năng
Learning and development – Đào tạo và phát triển Organizational learning – Đào tạo tổ chức Individual learning – Đào tạo cá nhân Management development – Quản lý phát triển
Xem thêm:: Hạ tầng kỹ thuật gồm những gì? – Giấy Phép Xây Dựng
Performance management – Quản lý đánh giá
Knowledge management – Quản trị tri thức
Reward managment – Quản trị đãi ngộ Job evaluation/ market surveys – Đánh giá công việc / khảo sát thị trường Grade and pay structures – Tăng lương Contingent pay – Thưởng đột xuất Employee benefits – phụ cấp cho nhân viên
Employee relations – Quan hệ lao động (Pr nội bộ) Industrial relations – Quan hệ (giao tiếp) trong ngành Employee voice – Đại diện lao động (công đoàn) Communications – truyển thông
Lời bàn: bạn có biết sơ đồ kia nghĩa là gì không ? Đó chính là một hệ thống, các nhóm công việc nhân sự sẽ phải làm. Tổng cộng có 10 nhóm công việc (Xây dựng Tổ chức, Phúc lợi LĐ, Dịch vụ nhân sự, An toàn và sức khỏe lao động, Nguồn lực, Đào tạo và phát triển, Quản trị đãi ngộ, Quản lý đánh giá, Quan hệ lao động, Quản trị tri thức). Mỗi một nhóm lại có 1 số các công việc nhỏ hơn. Tôi tin rằng bạn và phòng nhân sự của bạn có thể cũng chưa làm hết được các công việc kia. Vậy sao ta không lấy dần từng nhóm công việc 1 để phát triển như dự án Nhân sự nhỉ. Ví dụ như dự án Quản trị tri thức chả hạn. Để xem rõ nghĩa, bạn vui lòng tải file: null
Vậy là bạn đã có thêm 1 cái nhìn nữa về các công việc của phòng nhân sự. Để biết thêm những cái nhìn khác về các công việc nhân sự phải làm bạn click vào link sau:Thuyết nhân trị – pháp trị và các công việc phòng nhân sự phải làm … p5